Những câu hỏi liên quan
Hà Thùy Dung
Xem chi tiết
Hà Thùy Dung
18 tháng 11 2021 lúc 23:48

giải ra đầy đủ giúp em với ạ:<

Bình luận (0)
nthv_.
19 tháng 11 2021 lúc 6:53

\(900kg/m^3=9000N/m^3;18cm=0,18m\)

Gọi:

h' là độ cao của cột CHẤT LỎNG ở nhánh bên này (trái).

p' là áp suất...............

d' là trọng lượng riêng........
h'' là độ cao của cột THỦY NGÂN ở nhánh bên kia (phải). 

p'' là áp suất..........

d'' là trọng lượng riêng..............
Khi đứng yên áp suất tại mặt phân cách của chất lỏng và thủy ngân sẽ bằng áp suất tại một điểm ngang mặt phân cách nên:  

\(p'=p''=d'\cdot h'=d''\cdot h''\)

\(\Rightarrow h''=\dfrac{d'\cdot h'}{d''}\dfrac{900\cdot0,18}{136000}\approx0,012m\)

Vậy khoảng cáchgiữa mực chất lỏng và thủy ngân là: \(0,18-0,012=0,168\left(m\right)\)

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
30 tháng 7 2018 lúc 21:08

Chữ U nha.

Bình luận (0)
Minh Vloc
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
15 tháng 1 2019 lúc 20:14

hình bn tự vẽ

Ban đầu ta có phương trình cân bằng áp suất: pA = pB

\(\Rightarrow10D_1h_1=10D_2h_2\Rightarrow9D_1=8D_2\left(1\right)\)

Chiều cao cột chất lỏng D2 đổ thêm là:

\(h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{10,2}{1,2}=8,5cm\)

Đổ thêm D2 vào nhánh phải làmđẩy thủy ngân tràn sang nhánh trái làm mực chất lỏng ở nhánh trái cao hơn nhánh phải là 7cm

Gọi chiều cao cột thủy ngân bên nhánh trái là x được:

(h1 + x) - (h2 + h) 7 => x = 7+8+8,5-9 =14,5

Ta có phương trình cân bằng áp suất: pC = pD

=> 10D1h1 +10D0x = 10D2( h2+h)

=> 9D1 +14,5D0 = 16,5D2 (2)

(D0 khối lượng riêng của thủy ngân)

từ (1) và (2) được:

D2 = 29/17D0 = 23,2kg/cm3

D1 = 232/153D0 » 20,6kg/cm3

Bình luận (8)
Hoàng Trần
Xem chi tiết
Phạm Văn Quyến
17 tháng 10 2018 lúc 21:30

mình cũng đang cần hỏi câu này

ADIM GIÚP GIẢI CÁI Ạ

Bình luận (0)
My Nguyễn
Xem chi tiết
My Nguyễn
17 tháng 3 2017 lúc 22:38

ai giỏi Lí giúp dc ko?

Bình luận (0)
Hồ Thị Bông
Xem chi tiết
Hồ Thị Bông
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2019 lúc 4:12

Đáp án: B

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

Bình luận (0)
hoshino ai
11 tháng 8 2023 lúc 20:11

Đáp án: B

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

Bình luận (0)
Hà Thùy Dung
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 11 2021 lúc 15:04

Gọi \(h_n\) là mực cao nước; \(h_d\) là mực cao của dầu.

Trọng lượng riêng của thủy ngân là \(d=136000\)N/m3

\(d_n=10000\)N/m3\(d_d=10D=10\cdot800=8000\)N/m3

Gọi h là độ chênh lệch của hai ống dầu và nước.

Đổ thêm 1 lượng chất lỏng để hai ống bằng nhau.

\(\Rightarrow\)Áp suất tại hai điểm đấy ống sẽ bằng nhau.

\(\Rightarrow P_A=P_B\)

\(\Rightarrow d_d\cdot h_d=d_n\cdot h_n+d\cdot h\)

\(\Rightarrow8000\cdot h_d=10000\cdot10,9\cdot10^{-2}+136000\cdot h\) 

\(\Rightarrow8h_d=1090+136h\)   (1)

Mà \(h_d=h_n+h=10,9+h\Rightarrow h=h_d-10,9\)   (2)

Từ (1) và (2): 

\(\Rightarrow8h_d=1090+136\cdot\left(h_d-10,9\right)\cdot10^{-2}\Rightarrow h_d=161,92\)cm

 

Bình luận (0)